Đây là cách nấu " Cao hổ cốt " nè !!!!
Để nấu được nồi cao hổ cốt thì trước hết là phải có bộ xương hổ và phải là bộ xương hổ đầy đủ, không được thiếu mảnh xương nào và cũng không được lẫn các loại xương khác. Xương hổ quý nhất là xương chân trước (hay còn gọi là xương tay) rồi xương chân sau, xương đầu, xương sống liền với xương đuôi. Xương tay hổ hơi vặn khuỷu và phía trên xương bả vai có lỗ “thông thiên”, xương sườn cũng hơi bị vặn vỏ đỗ. Trong các loài vật thì chỉ có con hổ và báo là có lỗ “thông thiên” và cao báo cũng tốt không kém cao hổ cốt là mấy. Răng hàm hổ có hình chữ “tam sơn”, tuy nhiên đặc điểm này hơi khó nhận biết.
Bộ xương hổ để nấu cao, tốt nhất là phải trên 10 kg, còn nếu được từ 15 kg trở lên thì tuyệt vời. Những người thợ săn có kinh nghiệm cho biết là con hổ nếu nặng 100 kg thì cho 10 kg xương khô. Xương hổ bị chết trong rừng lâu ngày có màu trắng đục và hay bị mủn, còn xương hổ săn bắn được thì có màu trắng ngà. Xương bánh chè hổ được coi là quan trọng nhất trong cả bộ xương. Nồi cao hổ cốt nếu thiếu xương bánh chè thì coi như mất... một nửa.
Nấu cao hổ cốt, tốt nhất là phải có... 5 bộ xương hổ và cứ 1 kg xương đã chế biến theo đúng quy chuẩn sẽ nấu được hơn 200 gr cao. Để cho cao hổ thêm uy lực và “dẫn” nhanh, người ta pha thêm xương sơn dương theo tỷ lệ 10 hổ 2 dương. Cũng vì vậy mà mới có câu "phi sơn dương bất thành hổ cốt”. Người ta cũng có thể cho thêm xương khỉ hoặc xương mèo đen, thậm chí bây giờ cho thêm cả mai rùa vàng... nhưng thật ra, những loại này chỉ làm cho nồi cao... thêm nhiều mà thôi.
Nấu cao hổ cốt phải qua ba giai đoạn: Làm sạch xương; sao tẩm và nấu cô.
Để làm sạch xương hổ, người ta có nhiều cách. Cách mà bà con miền núi hay làm từ ngày xửa ngày xưa là cho bộ xương vào rọ, đem ra suối... ngâm độ hai tháng, cho rữa hết thịt, gân bám ở xương rồi đem xương đó phơi ở chỗ râm trong khoảng vài ba tháng nữa, khi nào ngửi bộ xương không còn mùi nữa là được (cách này là đúng nhất, bộ xương có chất lượng tốt nhất). Còn bây giờ, chả ai có thời gian chờ đợi như thế, có được hổ là đem nấu ngay. Đem xương tươi hoặc xương khô nhưng còn dính thịt cho vào nước vôi loãng đun sôi rồi ngâm một đêm và mang ra rửa thật sạch. Cũng có khi người ta luộc xương với lá rau cải... Xương luộc xong, đem ra lấy trấu thóc nếp hoặc cát mịn đánh cho đến khi sáng bóng lên thì thôi. Sau đó đem cưa xương ra từng khúc ngắn như khẩu mía chẻ nhỏ ra, xương nhỏ thì đập vỡ rồi đem luộc với dấm trong vài phút để làm sạch tủy. Rồi lại vớt xương ra, cho vào vại, đổ nước vào rồi đánh đều tay... các mảnh xương cọ vào nhau sẽ làm sạch những tủy, thịt, gân còn sót... Giai đoạn này phải được làm hết sức cẩn thận bởi vì cẩu thả một chút, trong cả đống xương hổ đó, lẫn vài đoạn còn dính tủy là có khi hỏng cả nồi cao.
Xương hổ làm sạch xong thì phải sao tẩm. Đầu tiên là lá rau cải giã nhỏ cho thêm ít nước và đổ vào ngâm xương để một ngày một đêm rồi đem rửa sạch, sấy khô. Sau đó lấy lá trầu không giã nhỏ và đổ thêm nước vào ngâm xương ủ cũng một ngày một đêm; lại rửa sạch, sấy khô. Tiếp theo lấy gừng giã nhỏ tẩm vào xương ủ một đêm và hôm sau mang xương ra sấy ngay, không được rửa lại. Cuối cùng lấy rượu 40 độ tẩm vào xương và để cho tự khô rồi đem sao với cát sạch cho hơi ngả màu vàng.
Đến lúc đó mới được bỏ xương vào một rọ tre và thả vào nồi, đổ nước mưa hoặc nước cất vào đun.
Giai đoạn nấu cao hổ cốt thì cũng giống như nấu cao ban long, nghĩa là nấu ba nước, và khi cô đặc là phải cô cách thủy... Khi cao đã được thì lấy xương hổ lúc này đã mủn như vôi bột rải xuống mâm và đổ cao lên.
Cao hổ cốt (thật) đem ngâm rượu thì sẽ cho màu đục như nước gạo và khi uống, có dư vị ngầy ngậy thoảng qua nơi cuống họng. [/color]
Để nấu được nồi cao hổ cốt thì trước hết là phải có bộ xương hổ và phải là bộ xương hổ đầy đủ, không được thiếu mảnh xương nào và cũng không được lẫn các loại xương khác. Xương hổ quý nhất là xương chân trước (hay còn gọi là xương tay) rồi xương chân sau, xương đầu, xương sống liền với xương đuôi. Xương tay hổ hơi vặn khuỷu và phía trên xương bả vai có lỗ “thông thiên”, xương sườn cũng hơi bị vặn vỏ đỗ. Trong các loài vật thì chỉ có con hổ và báo là có lỗ “thông thiên” và cao báo cũng tốt không kém cao hổ cốt là mấy. Răng hàm hổ có hình chữ “tam sơn”, tuy nhiên đặc điểm này hơi khó nhận biết.
Bộ xương hổ để nấu cao, tốt nhất là phải trên 10 kg, còn nếu được từ 15 kg trở lên thì tuyệt vời. Những người thợ săn có kinh nghiệm cho biết là con hổ nếu nặng 100 kg thì cho 10 kg xương khô. Xương hổ bị chết trong rừng lâu ngày có màu trắng đục và hay bị mủn, còn xương hổ săn bắn được thì có màu trắng ngà. Xương bánh chè hổ được coi là quan trọng nhất trong cả bộ xương. Nồi cao hổ cốt nếu thiếu xương bánh chè thì coi như mất... một nửa.
Nấu cao hổ cốt, tốt nhất là phải có... 5 bộ xương hổ và cứ 1 kg xương đã chế biến theo đúng quy chuẩn sẽ nấu được hơn 200 gr cao. Để cho cao hổ thêm uy lực và “dẫn” nhanh, người ta pha thêm xương sơn dương theo tỷ lệ 10 hổ 2 dương. Cũng vì vậy mà mới có câu "phi sơn dương bất thành hổ cốt”. Người ta cũng có thể cho thêm xương khỉ hoặc xương mèo đen, thậm chí bây giờ cho thêm cả mai rùa vàng... nhưng thật ra, những loại này chỉ làm cho nồi cao... thêm nhiều mà thôi.
Nấu cao hổ cốt phải qua ba giai đoạn: Làm sạch xương; sao tẩm và nấu cô.
Để làm sạch xương hổ, người ta có nhiều cách. Cách mà bà con miền núi hay làm từ ngày xửa ngày xưa là cho bộ xương vào rọ, đem ra suối... ngâm độ hai tháng, cho rữa hết thịt, gân bám ở xương rồi đem xương đó phơi ở chỗ râm trong khoảng vài ba tháng nữa, khi nào ngửi bộ xương không còn mùi nữa là được (cách này là đúng nhất, bộ xương có chất lượng tốt nhất). Còn bây giờ, chả ai có thời gian chờ đợi như thế, có được hổ là đem nấu ngay. Đem xương tươi hoặc xương khô nhưng còn dính thịt cho vào nước vôi loãng đun sôi rồi ngâm một đêm và mang ra rửa thật sạch. Cũng có khi người ta luộc xương với lá rau cải... Xương luộc xong, đem ra lấy trấu thóc nếp hoặc cát mịn đánh cho đến khi sáng bóng lên thì thôi. Sau đó đem cưa xương ra từng khúc ngắn như khẩu mía chẻ nhỏ ra, xương nhỏ thì đập vỡ rồi đem luộc với dấm trong vài phút để làm sạch tủy. Rồi lại vớt xương ra, cho vào vại, đổ nước vào rồi đánh đều tay... các mảnh xương cọ vào nhau sẽ làm sạch những tủy, thịt, gân còn sót... Giai đoạn này phải được làm hết sức cẩn thận bởi vì cẩu thả một chút, trong cả đống xương hổ đó, lẫn vài đoạn còn dính tủy là có khi hỏng cả nồi cao.
Xương hổ làm sạch xong thì phải sao tẩm. Đầu tiên là lá rau cải giã nhỏ cho thêm ít nước và đổ vào ngâm xương để một ngày một đêm rồi đem rửa sạch, sấy khô. Sau đó lấy lá trầu không giã nhỏ và đổ thêm nước vào ngâm xương ủ cũng một ngày một đêm; lại rửa sạch, sấy khô. Tiếp theo lấy gừng giã nhỏ tẩm vào xương ủ một đêm và hôm sau mang xương ra sấy ngay, không được rửa lại. Cuối cùng lấy rượu 40 độ tẩm vào xương và để cho tự khô rồi đem sao với cát sạch cho hơi ngả màu vàng.
Đến lúc đó mới được bỏ xương vào một rọ tre và thả vào nồi, đổ nước mưa hoặc nước cất vào đun.
Giai đoạn nấu cao hổ cốt thì cũng giống như nấu cao ban long, nghĩa là nấu ba nước, và khi cô đặc là phải cô cách thủy... Khi cao đã được thì lấy xương hổ lúc này đã mủn như vôi bột rải xuống mâm và đổ cao lên.
Cao hổ cốt (thật) đem ngâm rượu thì sẽ cho màu đục như nước gạo và khi uống, có dư vị ngầy ngậy thoảng qua nơi cuống họng. [/color]
No comments:
Post a Comment